Sciences

An increasing number of people may not necessarily lead to a similar rise in emissions
An increasing number of people may not necessarily lead to a similar rise in emissions

Population shifts 'substantially influence' emissions

Changing population dynamics could "substantially influence" future greenhouse gas emissions, a study has suggested. A team of US and Austrian researchers found that urbanisation could increase emissions by up to 25% in some developing nations.

However, industrialised countries could see emissions fall by about 20% as a result of ageing populations. The findings appear in the Proceedings of the National Academy of Sciences.

In their paper, they also showed that slowing population growth could deliver up to 30% of the cuts deemed necessary by 2050 to prevent dangerous climate change.

"If global population growth slows down, it is not going to solve the climate problem," said lead author Brian O'Neill, a scientist at the US National Center for Atmospheric Research (Ncar).

"But it can make a contribution, especially in the long-term."

According to the UN Population Division, the average annual global growth rate peaked at just over 2.0% between 1965 and 1970.

Since then, it has been steadily falling and currently stands at about 1.1%. By 2050, the UN projects that it will have fallen to an estimated 0.3%.

In contrast, the number of people over the age of 60 is increasing, and the UN predicts that it will almost triple, from 737m in 2009 to in excess of two billion by 2050.


More pictures here.

Genevieve's previous owners needed to find a larger home for the young giraffe
Genevieve's previous owners needed to find a larger home for the young giraffe

Bachelor giraffe in Bristol finally gets a girlfriend

Genevieve's previous owners needed to find a larger home for the young giraffe

A lonely giraffe in Bristol has finally found love after a worldwide search for a girlfriend which lasted four years.

Genevieve has been introduced to lanky bachelor Gerald following a 1,000 mile (1,609km) journey from Eastern Europe to Noah's Ark Zoo Farm in Wraxall.

Keepers at the zoo have been searching for a suitable girlfriend for the 15ft (4.6m) male since he arrived in 2006. Head keeper Chris Wilkinson said that Genevieve was "well worth the wait" and Gerald was "a very lucky giraffe".

 

'Suitable friend'

The unlucky-in-love giraffe had struck up some unlikely relationships over the years including a "little and large" bond with Eddie the goat.

Now seven-year-old Gerald will not have to bend down quite so far as Genevieve stands only a few feet shorter than him at 12ft (3.7m).

"I've been here since the start, remembering quite clearly our hopes in the early days of keeping giraffes," added Mr Wilkinson.

"We've been looking for a suitable female friend for him ever since that day, with lots of setbacks to contend with and some false starts."

Previous potential partners were ruled out because of Blue Tongue regulations and a foot-and-mouth outbreak in South Africa.

Staff will now monitor the two giraffes closely and help them adjust to each other slowly as Genevieve gets used to her new surroundings (BBC).

 

More pictures here.

Tại VN, có 1 môn học mà theo GiL là cực kỳ quan trọng và không phải ai cũng dạy được - ý ở đây là không phải bạn tốt nghiệp đại học sp ngành đó là sẽ dạy được giống như Toán, Lý…mà cần phải có năng khiếu mới dạy được, nôm na nó gần giống môn Văn - tuy nhiên trong hệ thống giáo dục VN thì môn này hoàn toàn không quan trọng. Đến mức thầy cô nào cũng có thể dạy, từ giáo viện nhạc, đến giáo viên thể dục hay thường là giám thị sẽ được phân công dạy môn này để đảm bảo đủ số tiết. Đó chính là môn Giáo dục công dân.

Có lẽ các bạn ở đây cũng nghĩ môn này chả có gì quan trọng, đã đi học thì phải học Toán, Văn …để ý vào mấy môn phụ này làm gì ??? Đó là vì có 2 lý do. 1/ các bạn đã chịu ảnh hưởng của tư tưởng coi thường môn này, 2/ từ xưa đến nay các bạn chưa gặp được 1 giáo viên thật sự giỏi trong bộ môn này để thay đổi tư tưởng các bạn. Trước khi phân tích tiếp, GiL mời các bạn đọc 1 câu kim chỉ nam mà lúc nào GiL cũng để trước bàn làm việc để nhắc nhở mình :

“Trong cuộc sống nếu: A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, L, M, N, O, P, Q, R, S, T, U, V, W, X, Y, Z tương đương với giá trị: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26 thi - Làm việc tích cực chỉ là: H+A+R+D+W+O+R+K = 8+1+18+4+23+15+18+11 = 98%. - Kiến thức vẫn chỉ là: K+N+O+W+L+E+D+G+E = 11+14+15+23+12+5+4+7+5 = 96% - Hay là may mắn? L+U+C+K = 12+21+3+11 = 47%. Vẫn không phải!Để vươn đến đỉnh cao và để đạt đựơc sự tuyệt đối (100%) trong cuộc sống, điều thật sư giúp chúng ta vươn cao hơn, xa hơn chính là thái độ.A+T+T+I+T+U+D+E = 1+20+20+9+20+21+4+5=100%  ”

 Điều này khá chính xác. Nhiều bạn nghĩ rằng chỉ cần mình thật siêng học, mình có bằng loại giỏi, mình có 2,3 bằng đại học mình sẽ có được việc làm tốt. Để rồi sau đó tan vỡ giấc mộng màu hồng. Để rồi ganh tức vì sao thằng kia nó lười hơn mình, nó ăn chơi suốt, nó học dỡ hơn mình, thế mà nó thành công hơn mình ??? Và ta tìm ra đủ mọi lý do để biện hộ, có thể là nó có ngoại hình đẹp, có thể nó có quen biết, hay là nó…gặp may. Thực tế đó cũng có thể là lý do. Nhưng không hoàn toàn là vậy. Vấn đề là thái độ của bạn chưa đúng (vấn đề về suy nghĩ trong công việc GiL cũng có 1 số học hỏi từ các leader rất hay, sẽ share vào bài sau). Vậy làm cách nào để thái độ bạn là đúng ? Làm cách nào để bạn thành công? Và nên định hướng cho mình sống như thế nào ??? Đó chính là nhờ môn GDCD dẫn đường cho bạn đó.

Xuất phát tư tưởng xem thường bộ môn này có lẽ là do giai cấp lãnh đạo hiện tại xuất than là người lính, người mà ngày xưa anh dũng kiên cường chốn núi rừng. Với tiêu chí lương thực và chiến đấu là 2 thứ quan trọng nhất. Những cư xử lịch thiệp, những cảm xúc lãng mạn, được xem là xa xỉ và thậm chí là…phản động. Nếu vậy thì cách giáo dục về chuyện này là điều dư thừa. Dễ hiểu vì sao ngày nay các trường học đều bê tong hoá, đều tận dụng tối đa không gian để xây thêm phòng học, nội trú, ký túc xá và cả…siêu thị. Miễn sao kinh doanh kiếm lời được là được. Mà quên rằng cần 1 gốc cây, cần 1 khu đất, những làn gió mát để hưởng thụ cái thú khác của tuổi trẻ chứ không chỉ đơn giản là việc học và kiếm tiền. Tư tưởng từ xưa đã vậy, hơn nữa với những người cho mình là chân lý thì có giáo dục lại cũng chả được, do đó môn GDCD có lẽ vẫn còn lận đận và có thể bị xoá sổ trong thời gian tới.

GiL có may mắn được tiếp xúc với tầng lớp trí thức cũ. Những con người mà nói chuyện với họ là cả 1 trời mới mẻ. Những người đó đều kể cho GiL rằng, những điều họ nhớ nhất, đeo đuổi họ suốt cuộc đời chính là những lời dặn của thầy cô về cách làm người, còn những kiến thức toán học, họ đã bỏ quên nó ngay từ khi rời khỏi ghế nhà trường để bước vào đời.

Nếu hỏi tầng lớp trí thức cũ, bạn sẽ nhận được 1 sự tự hào ánh lên trong mắt khi người đó khoe rằng mình từng là nữ sinh Gia Long áo tím. Họ sẽ kể cho bạn vô số chuyện mà họ tâm đắc, và hầu như chả có chuyện nào lien quan đến học sinh giỏi cấp quốc tế hay HCV gì gì đó. Mà họ sẽ tự hào về màu áo tím, về mái trường dấu yêu, về cách cư xử mà họ đã được giáo dục trong môi trường đó. Nhờ đâu có được điều đó ??? Nhờ môn giáo dục công dân. Cũng dễ hiểu tại sao học sinh giờ đua nhau đấu tranh để được mang áo đầm cho giống Hàn Quốc, cư xử cộc cằn, thô lỗ, hở chút là la hét như các “oppa” trong phim ? Đơn giản thôi, có gì để bắt chước khi mà giáo viên hiện tại chả có gì để học hỏi. Thú thật là 12 năm ngồi ghế phổ thông, 4.5 năm ngồi ghế đại học, GiL chả gặp được 1 giáo viên nào đúng nghĩa là 1 người Thầy (ko tính thầy C và cô T, vì lý do chủ quan). Hình ảnh 1 cô giáo dạy văn mà cứ bắt học thuộc lòng văn mẫu, gạch và cho 0 điểm không thương tiếc vì học sinh không ghi đúng những gì cô dạy mà không giải thích, hay động viên để học sinh đó hiểu rõ hơn ? Hình ảnh cô giáo mặc áo dài ngồi trên văn phòng mà gác chân lên ghế, hay ăn trưa xong không quên xin 1 cây tăm để ngậm theo trên đường xuống lớp. Hình ảnh cô giáo dạy rất giỏi, nhưng chỉ giỏi khi dạy thêm, và mỗi lần vào lớp câu đầu tiên là bữa nay những em này chưa đóng tiền…

Người ta bảo rằng ở nước ngoài, khi đón con đi học về, cha mẹ thường hỏi “bữa nay con học được gì nào ? ” còn tại VN phụ huynh lại hỏi “ bữa nay con của mẹ có điểm 10 nào ko??? ” một ví dụ đủ nói lên tất cả rồi nhỉ ??? Câu hỏi đặt ra là GDCD uh thì cũng quan trọng đó, nhưng chỉ là ở cấp 1 thôi, lớn rồi có gì mà dạy. Ôi trời, đến 80t bạn vẫn còn phải học đấy. Nếu cấp 1 học để giáo dục nên 1 nhân cách con người thì lớn hơn sẽ dạy bạn cách sống, cách yêu –(phụ lục ngoài lề 5’: thật vớ vẫn khì nói đến tình yêu là 1 số phụ huynh gạt phắt đi, mày lo học đi, từng ấy tuổi đầu mà yêu đương nhăn nhít, ngày xưa bố mày đâu có thế. Xin thưa là bố không trung thực, có thật ngày đó bố không thích ai không??? Tuổi cặp kè để ý nhau là điều bình thường của giới tính, bố ko để ý tức là đang bất thường. Bố có để ý mà không quen được đó là…bất tài, giờ còn nói gì nữa. Thú thật nếu bố GiL mà bảo hồi còn trẻ tao ko bồ bịch, quen ai, thì GiL thất vọng lắm, vì bố…bất tài quá. Con cháu dòng họ Nguyễn Bá mà lại không được gái đeo đuổi thì tốt nhất là nên đổi họ đi, đừng làm mất mặt liệt tổ liệt tông nơi chín suối, cũng may là bố GiL không vậy, chẵng những có quen mà còn khiến các cô ấy đến 40 năm sau vẫn đều đặn gửi thiệp mừng SN (cái này sẽ kể sau vào 1 dịp nào đó)

Thiết nghĩ dạy tư thế ngồi, đi, đứng, nói chuyện trước đám đông, thái độ tự tin, phong thái đĩnh đạc, các nhìn sự việc 1 cách khách quan…rất rất cần để được dạy hơn chứ. Và chính những cái đó mới là thứ quan trọng để quyết định bạn thành công trong cuộc sống hay không, chứ không phải tấm bằng hay sự cần cù của bạn. Hãy nghĩ bạn là nhà tuyển dụng đang phỏng vấn ứng viên, bạn sẽ chọn 1 người ngồi thằng, nhìn vào bạn, trả lời dứt khoát, gọn gẽ từng câu hỏi hay bạn chọn 1 người có 4 bằng đại học, ngồi co ro, mắt nhìn xuống đất, tay vân vê tà áo và trả lời câu hỏi của bạn bằng 1 điệp khúc “anh nghĩ sao thì chắc nó là vậy đó” ??? Tất nhiên cũng cần có 1 chuyên môn để làm việc. Nhưng đó chỉ là bước đệm, bước xuất phát bạn cần có thôi. Còn lại attitude của bạn mới là thứ quyết định. Vì vậy, hãy cố học thêm về GDCD, và sau này có con, nhớ dạy cho nó kỹ hơn về môn học này nhé.


Kumho